Những câu hỏi liên quan
Ha Hoang Vu Nhat
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
22 tháng 9 2017 lúc 19:15

* Giải:

Gọi n là hóa trị của M (n nguyên dương)

Các phương trình pứ xảy ra:

(1) M + n HCl → MCln + H2↑

(2) HCl dư + NaHCO3 → NaCl + CO2↑ + H20

(3) MCln + n NaOH → M(OH)n ↓ + n NaCl

(4) 2M(OH)n → M2On + n H2O


Theo (2) ta có:

n NaHCO3 = n NaCl = (240 x 7) / (100 x 84) = 0,2 mol = n HCl dư

m dd E = 0,2 x 58,5 x 100 / 2,5 = 468 g

m MCln = 468 x 8,12 / 100 = 38 g

Từ (3) và (4) ta có: 1/2 x n MCln = n M2On

38 / [2 x (M + 35,5n)] = 16 / (2M + 16n)

⇒ M = 12n

⇒ Chỉ có n = 2 và M = 24 (Mg) thỏa. Vậy kim loại là Magiê.


Từ (1) (2) & (4) cho ta:

n Mg = n MgO = 16 / 40 = 0,4 mol = n H2

Do đó a = 0,4 x 24 = 9,6 g và m H2↑ = 0,4 x 2 = 0,8g

n CO2 = n NaCl = 0,2 mol ⇒ m CO2 = 0,2 x 44 = 8,8 g

Mặt khác:

m dd E = a + b - 0,8 + 240 - 8,8 = 468 g

⇒ b = 228 g

Từ (1) ⇒ n HCl pứ = 2 x n Mg = 2 x 0,4 = 0,8 mol

n HCl ban đầu = n HCl pứ + n HCl dư = 0,8 + 0,2 = 1 mol

⇒ m HCl = 36,5 g

⇒ C% HCl = 36,5 / 228 x 100 = 16%

Bình luận (0)
Trang Huynh
22 tháng 9 2017 lúc 19:16

Gọi hoá trị của kim loại M đó là n =>CT của muối là MCl2

mNaHCO3=240x7/100=16,8g => nNaHCO3=16,8/84=0,2(mol)

2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2 (1)

NaHCO3 + HCl --> NaCl + CO2 + H2O (2)
(mol) 0,2 -----0,2---- 0,2------ 0,2 -----0,2

theo(20=>mNaCl=0,2x58,5=11,7g => Vì C% dd NaCl là 2,5%=> m dd E=11,7.100/2,5=468g

mà C% dd MCln là 8,12% => mMCln=468.8,12/100=38(g) (I)

MCln + nNaOH --> M(OH)n + nNaCl (3)

2M(OH)n --t*--> M2On + nH2O (4)
38/(M+35,5n)--- 19/(M+35,5n) mol

Mà nM2On=16/(2M+16n) => 19/(M+35,5n)=16/(2M+16n)

<=> 19(2M+16n)=16(M+35,5n)

<=> 38M + 304n=16M + 568n

<=> 22M=264n

<=> M=264n/22 => M=12n

Vì M là kim loại => n= 1-->3

Xét nếu n=1 => M=12 (loại)

nếu n=2 => M=24 => M là Mg

nếu n=3 => M=36 (loại)

Vậy kim loại đó là Mg => MCln là MgCl2

Từ (I)=> nMgCl2=38/95=0,4(mol) => Theo pt(1) ta có nMg=nMgCl2=0,4(mol) =>mMg=0,4.24=9,6g

Theo pt(1) ta có nH2=nMgCl2=0,4(mol)=> mH2=0,4.2=0,8g

Theo pt (2) ta có nCO2=nNaHCO3=0,2 (mol)=0,2.44=8,8g

Nhận thấy : m dung dịch HCl=mE + mH2 + mCO2 - m của dd NaHCO3 - mMg

= 468+ 0,8 + 8,8 - 240 - 9,6 = 228g (II)

Theo pt(1) ta có nHCl=nMgCl2.2=0,4.2=0,8

pt(2) ta có nHCl=nNaHCO3=0,2 (mol)

=> Tổng số mol của HCl đã dùng là 0,8+0,2=1(mol) => mHCl khan=1.36,5=36,5(g) (III)

Từ (II), (III) => C% dd HCl= 36,5/288.100%=16%

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 5 2018 lúc 15:42

BTKL: mD + mNaHCO3 = mCO2 + mE

mD + 179,88 = 44.0,2 + 492 => mD = 320,92

BTKL: mMg + mddHCl = mH2  + mD

=> 24 . 0,4 + mddHCl = 2 . 0,4 + 320,92 => mddHCl = 312,12

=> C%HCl = 11,69%

Bình luận (0)
Trùm Cuối
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
22 tháng 9 2017 lúc 19:53


- Gọi n là hóa trị của M
- Các phương trình pứ xảy ra:
(1) 2M + 2nHCl → 2MCln + H2
(2) HCl dư + NaHCO3 → NaCl + CO2↑ + H20
(3) MCln + nNaOH → M(OH)n ↓ + nNaCl
(4) 2M(OH)n → M2On + nH2O
Theo (2) ta có:
n NaHCO3 = n NaCl = (240 x 7) / (100 x 84) = 0,2 mol = n HCl dư
m dd E = 0,2 x 58,5 x 100 / 2,5 = 468 g
m MCln = 468 x 8,12 / 100 = 38 g
Từ (3) và (4) ta có: 1/2 x n MCln = n M2On
38 / [2 x (M + 35,5n)] = 16 / (2M + 16n)
⇒ M = 12n
⇒ Chỉ có n = 2 và M = 24 (Mg) thỏa. Vậy kim loại là Magiê.
Từ (1) (2) & (4) cho ta:
n Mg = n MgO = 16 / 40 = 0,4 mol = n H2
Do đó a = 0,4 x 24 = 9,6 g và m H2↑ = 0,4 x 2 = 0,8g
n CO2 = n NaCl = 0,2 mol ⇒ m CO2 = 0,2 x 44 = 8,8 g
Mặt khác:
m dd E = a + b - 0,8 + 240 - 8,8 = 468 g
⇒ b = 228 g
Từ (1) ⇒ n HCl pứ = 2 x n Mg = 2 x 0,4 = 0,8 mol
n HCl ban đầu = n HCl pứ + n HCl dư = 0,8 + 0,2 = 1 mol
⇒ m HCl = 36,5 g
⇒ C% HCl = 36,5 / 228 x 100 = 16%

Bình luận (0)
Hồ Vĩnh Phước
Xem chi tiết
Gia Huy
15 tháng 7 2023 lúc 16:09

\(m_{dd.HCl}=1,08.150=162\left(g\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)

\(RCO_3+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2O+CO_2\)

0,15<----------------0,15<-----------0,15

Có: \(R+60=\dfrac{12,6}{0,15}\Rightarrow R=24\left(g/mol\right)\)

a. Kim loại R là Magie (Mg)

b. \(C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,15.95.100\%}{12,6+162-0,15.44}=8,48\%\)

c. \(n_{AgCl}=\dfrac{53,8125}{143,5}=0,375\left(mol\right)\)

\(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl+Mg\left(NO_3\right)_2\)

0,15-------------------->0,3

Vì \(n_{AgCl}=0,3\left(mol\right)< 0,375\left(mol\right)_{theo.đề}\) \(\Rightarrow\) HCl dư

\(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl+HNO_3\)

0,075<------------0,075

\(CM_{HCl.đem.dùng}=\dfrac{0,075}{0,15}=0,5M\)

Bình luận (0)
Anh Duy
Xem chi tiết
Hung nguyen
23 tháng 9 2017 lúc 9:29

Gọi hóa trị của M là n.

PTHH:

\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\left(1\right)\)

\(NaHCO_3\left(0,2\right)+HCl\left(0,2\right)\rightarrow NaCl\left(0,2\right)+CO_2\left(0,2\right)+H_2O\left(2\right)\)

\(MCl_n\left(\dfrac{38}{M+35,5n}\right)+nNaOH\rightarrow M\left(OH\right)_n\left(\dfrac{38}{M+35,5n}\right)+nNaCl\left(3\right)\)

\(2M\left(OH\right)_n\left(\dfrac{38}{M+35,5n}\right)\rightarrow M_2O_n\left(\dfrac{19}{M+35,5n}\right)+nH_2O\left(4\right)\)

Ta có:

\(m_{NaHCO_3}=240.7\%=16,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaHCO_3}=\dfrac{16,8}{84}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{NaCl}=0,2.58,5=11,7\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch sau khi thêm NaHCO3 là:

\(m=\dfrac{11,7}{2,5\%}=468\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{MCl_n}=468.8,12\%\approx38\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{MCl_n}=\dfrac{38}{M+35,5n}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{M_2O_n}=\dfrac{19}{M+35,5n}.\left(2M+16n\right)=16\)

\(\Leftrightarrow m=12n\)

Thế n = 1,2,3... ta nhận \(\left\{{}\begin{matrix}n=2\\M=24\end{matrix}\right.\).

\(\Rightarrow M:Mg\)

Có M và n ta thế ngược lại tìm số mol của \(MgCl_2\) thì được:

\(n_{MgCl_2}=\dfrac{38}{24+71}=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\\n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,4.24=9,6\left(g\right)\\m_{H_2}=0,4.2=0,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Ta lại có: \(m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_E=9,6+b-0,8+240-8,8=468\)

\(\Rightarrow b=228\left(g\right)\)

Giờ tính khối lượng của HCl.

Ta có:

\(n_{HCl\left(1\right)}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=0,2+0,8=1\left(mol\right)\)(dựa vô phản ứng (1) và (2) nhé).

\(\Rightarrow m_{HCl}=1.36,5=36,5\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{HCl}=\dfrac{36,5}{228}=16,01\%\approx16\%\)

Bình luận (0)
Anh Duy
22 tháng 9 2017 lúc 21:20

Câu 1 em tự làm được r nếu có ai giải thì giải giúp bài 2 nhá tks nhiều!

Bình luận (0)
Sang Hee Shin
Xem chi tiết
hóa
25 tháng 4 2016 lúc 22:36

a) Gọi KL cần tìm là X 
nHCl=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25 
PTHH: X + HCl \(\rightarrow\) XCl2 + H2
           0,25 0,5      0,25 0,25 
\(\Rightarrow\)mX = \(\frac{16.25}{0,25}\)=65g ( Zn ) 
b) mHCl= \(0,5.36,5\)=18.25g 
mdd= \(\frac{18.25}{0,1825}\)=100g 
Cm = \(\frac{0,5}{\frac{0,1}{0,2}}\)=6 mol/l 
c) C% = 0,25.(65+71)/(100+16,25-0,5).100=29.73% 

Bình luận (4)
qwerty
31 tháng 3 2017 lúc 7:37

a) Gọi kl cần tìm là X
nHCl= 5.6/22.4=0.25
PTHH: X + HCl -> XCl2 + H2
0.25 0.5 0.25 0.25
=>mX = 16.25/0.25=65g ( Zn )
b) mHCl= 0.5*36.5=18.25g
mdd= 18.25/0.1825=100g
Cm = 0.5/(0.1/1.2)=6 mol/l (lơn z tar)
c) C% = 0.25*(65+71)/(100+16.25-0.5)*100=29.73%

Bình luận (0)
Ðo Anh Thư
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
30 tháng 9 2016 lúc 13:43

1 Gọi công thức oxit của kim loại hóa trị III là A2O3,ta có các phương trình sau 
A2O3+3H2SO4--->A2(SO4)3+3H2O (1) 
0,02         0,06              0,02 
Vì sau phản ứng (1) dung dịch còn có thể phản ứng với CaCO3 giải phóng khí CO2=>axit H2SO4 dư,ta có phương trình 
H2SO4+CaCO3--->CaSO4+CO2+H2O (2) 
0,01            0,01         0,01      0,01 
nCO2=0,224:22,4=0,01 mol 
Khối lượng muối A2(SO4)3 sau khi cô cạn là 
9,36-0,01x(40+96)=8 g 
Ta thấy rằng A2O3=3,2 g,sau phản ứng tạo thành muối A2(SO4)3=8g Như vậy khối lượng tăng thêm là do 3 gốc -SO4 thay thế cho 3 nguyên tử Oxi,vậy khối lượng tăng thêm là 8-3,2 =4,8 g 
nA2SO4=4,8:(96x3-16x3)=0,02 mol 
=>khối lượng muối=0,02x(2xR+96x3)=8 
=>R=56 
R hóa trị III, có M=56=>R là Fe,công thức oxit là Fe2O3 
nH2SO4=0,01+0,06=0,07 mol 
mH2SO4=0,07x98=6,86g 
C% dd H2SO4=(6,86:200)x100%=3,43%

2.

a/ Khí B: H2 
nH2O = 0.25 mol => nH2 = 0.25 mol 
=> nH2/ B = 0.5 mol => nH+ = 1 mol = nHCl pứ = nCl- ( H+ + Cl- = HCl ) 
=> mCl- = 35.5g => m muối A = 35.5 + 18.4 = 53.9g 
b/ m ( dd NaOH ) = 240g => m NaOH = 48g => n NaOH = 1.2 mol 
H2 + Cl2 ---> 2HCl 
0.5                 1 
NaOH + HCl --> NaCl + H2O 
1               1           1          1 
Khối lượng dd lúc này: 1*36.5 + 240 = 276.5 gam 
mNaCl tạo thành = 58.5g => C% NaCl = 21.15% 
%NaOH dư = ( 1.2 - 1 ) * 40 / 276.5 = 2.89% 
c/ Gọi khối lượng mol của KL nhẹ hơn ( A ) là x => khối lượng mol của KL còn lại ( B ) là 2.4 * x 
Vì số mol của 2 KL bằng nhau và bằng a mol 
=> 3a + 2a = 5a = 1 mol => a = 0.2 mol ( KL hóa trị III td với 3 mol HCl, KL hóa trị II td 2 mol HCl ) 
=> 0.2*x + 0.2*2.4*x = 18.4 => x = 27. 
A: Al 
B: Zn 
Anh giải đặt ẩn nhiều,trông hơi khó coi nên em trình bày cho đẹp nha!!
Bài 2 còn 1 cách giải đấy em tự tìm tham khảo nha!!Chúc em học tốt!!   
Bình luận (2)
pansak9
Xem chi tiết
Hải Anh
24 tháng 10 2023 lúc 21:18

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

b, \(n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

\(n_{NaOH}=2n_{Na_2O}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Đào Tùng Dương
24 tháng 10 2023 lúc 21:19

\(a,n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: 

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

0,15    0,3           0,15      0,15

\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

\(a,n_{Na_2O}=\dfrac{6,2}{62}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

0,1           0,1        0,2

\(C_{M\left(A\right)}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4\left(M\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Nho Bảo Trí
24 tháng 10 2023 lúc 21:21

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
nguyen an phu
Xem chi tiết
Hung nguyen
4 tháng 2 2017 lúc 11:11

\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)

\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)

Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có

\(56x+My=4\left(1\right)\)

\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)

\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)

Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì

\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow9,6< M< 56\)

Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.

Bình luận (8)
Huy Nguyễn Quốc
6 tháng 2 2017 lúc 17:09

Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha hihi

Bình luận (2)